Thứ Hai, 29 tháng 5, 2017

Quan điểm của Đảng về phòng, chống tham nhũng trong Văn kiện Đại hội XII

(LLCT) - Tham nhũng là căn bệnh của bộ máy quyền lực, là một trong những nguyên nhân tạo ra sự trì trệ, làm giảm tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, gây mất lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.

Vai trò chủ thể của nông dân trong xây dựng nông thôn mới

Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội

Chủ Nhật, 21 tháng 5, 2017

Tiếp tục hoàn thiện các mô hình kinh tế tập thể để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn

Thủ tướng Chính phủ: Tạo thuận lợi để mọi người dân phát huy tối đa năng lực, sở trường

Chủ Nhật, 14 tháng 5, 2017

Không thể bác bỏ học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin

Trong quá trình chống phá cách mạng Việt Nam, các thế lực thù địch luôn nhằm vào nền tảng tư tưởng của Đảng ta; trong đó, có học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin. Chúng xuyên tạc rằng, học thuyết kinh tế ấy đã lỗi thời, không còn mang tính cách mạng và khoa học, vì thế không có ích gì cho đường lối phát triển kinh tế của Việt Nam.
Nhằm góp phần phản bác quan điểm sai trái đó, từ số này, Tạp chí Quốc phòng toàn dân trân trọng giới thiệu bài viết, với tiêu đề: “Không thể bác bỏ học thuyết kinh tế Mác – Lê-nin” của GS, TS. Chu Văn Cấp, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Phê phán quan điểm cho rằng: Luận thuyết đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội của C. Mác là sai lầm

Ngày nay, không ít ý kiến phủ nhận luận thuyết đấu tranh giai cấp là động lực phát triển xã hội của C. Mác. Nghiên cứu về C. Mác, cho thấy ý kiến đó không có cơ sở.

Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về công nghiệp quốc phòng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng

Thứ Hai, 8 tháng 5, 2017

Bác bỏ ý kiến Ngày nay trên thế giới và ở Việt Nam không thể có chủ nghĩa xã hội

(LLCT) - Khi nói về xã hội tương lai, Mác tránh đi vào sự mô tả chi tiết mà chỉ khẳng định rõ: CNCS nảy sinh không phải từ hư vô mà từ CNTB. CNTB tiêu biến cũng không phải vào hư vô mà để lại “những dấu vết” trong CNCS. Do đó, giữa chúng tất yếu có một “thời kỳ quá độ chính trị” - thời kỳ quá độ (TKQĐ) như lâu nay thường gọi tắt, với nhà nước là “nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản”

Phát triển đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về công nghiệp quốc phòng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng