Bản “Phúc trình thường niên về thực thi nhân quyền các nước (năm 2016)” của Bộ Ngoại giao Mỹ vừa công bố, tiếp tục có những nhận xét sai lệch về tình hình nhân quyền, dân chủ ở Việt Nam. Họ vẫn giữ cách nhìn kỳ thị, định kiến đối với việc bảo đảm dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Điều đó không lạ, song thật đáng tiếc!
Chủ Nhật, 26 tháng 3, 2017
Cảnh giác và kiên quyết đấu tranh bác bỏ thông tin xấu, độc trên mạng
Xuyên tạc, bịa đặt, “đổi trắng thay đen”, đưa tin mập mờ,… vốn là thủ đoạn được các thế lực thù địch và bọn phản động thường dùng để chống phá nước ta. Những thủ đoạn đó lại đang được “tiếp sức” bởi in-tơ-nét, mạng xã hội nên càng nguy hiểm hơn. Vậy, chúng ta hãy cảnh giác và dè chừng!
Quan điểm và những giải pháp mới về xây dựng Đảng trong Văn kiện Đại hội XII
(LLCT) - Đại hội XII tiếp tục khẳng định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, trong đó xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức là vấn đề cơ bản. Về công tác xây dựng Đảng, Đại hội có nhiều quan điểm và giải pháp mới: Nội dung về công tác xây dựng Đảng được nhấn mạnh và đặt đúng tầm quan trọng; đã xác định phương hướng chung về công tác xây dựng Đảng cả nhiệm kỳ; xác định 10 nhiệm vụ về xây dựng Đảng, trong đó có 2 nhiệm vụ mới, 8 nhiệm vụ còn lại đều được bổ sung, phát triển nhấn mạnh so với Đại hội XI.
Chủ Nhật, 19 tháng 3, 2017
Một số luận điểm mới về phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
(LLCT) - Đại hội XII đã kế thừa, làm rõ và thể hiện bước phát triển mới trên nhiều luận điểm quan trọng: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường; là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu quả các nguồn lực phát triển; là động lực giải phóng sức sản xuất; Đại hội khẳng định mạnh mẽ hơn vai trò của kinh tế tư nhân; các nguồn lực được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển nhưng phải phù hợp với kinh tế thị trường.
Ứng xử với các nước lớn từ kinh nghiệm ngoại giao những ngày đầu độc lập (1945 - 1946)
(LLCT) - Thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước, truyền thống ngoại giao dân tộc và tiếp thu cóchọn lọc tinh hoa văn hóanhân loại, kinh nghiệm thế giới dưới thế giới quan của chủ nghĩa Mác- Lênin, di sảnngoại giao Hồ Chí Minh vừa mang tính thời đại,vừa mang tính dân tộc sâu sắc. Trường học ngoại giao của Người là thực tiễn cách mạng, những năm bôn ba nước ngoài.Từ cội nguồn ấy, đã hình thànhnên tư tưởng và nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh với phương pháp dự báo - nắm bắt thời cơ, ngoại giao tâm công và dĩ bất biến ứng vạn biến. Tư tưởng ngoại giao của Người thể hiệnrõ nét ởnhững năm 1945-1946,trong tình thế cách mạng“ngàn cân treo sợi tóc”.
Chủ Nhật, 12 tháng 3, 2017
Thứ Ba, 7 tháng 3, 2017
ĐÃ CÓ SÁCH TRUNG QUỐC KHẲNG ĐỊNH… HOÀNG SA, TRƯỜNG SA LÀ CỦA VIỆT NAM !!!
– Phát hiện cuốn sách cổ của nhà Thanh, in đời vua Quang Tự (1875-1909) khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa, Biển Đông là của Việt Nam.
Chủ Nhật, 5 tháng 3, 2017
Tư tưởng Hồ Chí Minh về những yếu tố bảo đảm dân chủ thật sự
Dân chủ là động lực để phát huy sức mạnh của quần chúng nhân dân giành thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Dân chủ, hay quyền làm chủ của nhân dân đã được đề cập nhiều trong các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh. Người không chỉ nói đến dân chủ, dân làm chủ, mà quan trọng hơn là nói đến dân chủ thật sự, hay “mở rộng dân chủ”, “dân chủ chân chính”, “dân chủ rộng rãi”, tức không chỉ coi dân chủ là mục tiêu mà còn coi dân chủ là phương pháp hay động lực nhằm hiện thực hóa mục tiêu.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)